Cà phê hiện đã trở thành một trong những ngành hàng nông sản quan trọng
cách thức đây 5 năm, ngày 14-8-2012, Hãng Thông tấn Nga ITAR-TASS phát tin khẳng định Việt Nam đã trở nên nước xuất khẩu cà phê số một thế giới. Điều Đó được khẳng định qua số liệu Thống kê năm 2012, xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt hơn 1,7 triệu tấn, thu về 3,7 tỷ USD, phổ quát hơn so mang Brazil, nước luôn dẫn đầu toàn cầu về mặt hàng xuất khẩu này trong suốt hàng chục năm.
Từ đó đến nay, ngành hàng cà phê Việt Nam đã tiếp tục phát triển vượt bậc cả về năng suất, diện tích và sản lượng. Đến năm 2016 diện tích cà phê cả nước là trên 643.000 ha, năng suất khoảng 24 tạ/ha, thuộc mức cao của thế giới.
Mặc dù không còn giữ ngôi đầu, song Việt Nam vẫn đang chiếm khoảng 15% thị phần cà phê toàn cầu, đứng thứ 2 về xuất khẩu cà phê nhân (sau Brazil) và là nước sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới. Năm 2016, Việt Nam xuất khẩu gần 1,8 triệu tấn cà phê, giá trị trên 3,36 tỷ USD.
Cà phê hiện đã trở thành một trong những ngành hàng nông sản quan trọng của quốc gia, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, hàng năm thu về hàng tỷ USD thông qua việc xuất khẩu tới trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Cà phê chế biến của Việt Nam hiện được bạn hàng và thị trường thế giới ưa chuộng như G7 của Trung Nguyên đã đáp ứng được yêu cầu của đế chế bán lẻ toàn cầu Walmart và đang được bán trong hệ thống Siêu thị Walmart tại Chile, Brazil, Mexico và Trung Quốc.
>>> đọc thêm giá cà phê hôm nay tại di linh
Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cho thấy, Đức và Hoa Kỳ là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang là một trong những thị trường quan trọng của cà phê chế biến Việt Nam. Trước đây, người Trung Quốc chủ yếu uống trà, ít dùng cà phê. Nhưng những năm qua, tiêu thụ cà phê ở Trung Quốc đang tăng nhanh nhờ lớp người tiêu dùng trẻ, tiếp cận nhiều với văn hóa phương Tây. Gu cà phê hòa tan của người Trung Quốc là thích có đường và sữa. Nhờ đó, các doanh nghiệp Việt Nam như Trung Nguyên, Vinacafe... đang xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc các loại cà phê hòa tan 2.1 và 3.1.
Ngoài những sản phẩm đơn giản như cà phê rang xay và cà phê hoà tan đã có thêm cà phê phin giấy theo công nghệ Mỹ, cà phê viên nén. Bên cạnh sản phẩm cà phê, các doanh nghiệp còn đưa ra thị trường cà phê hạt rang nguyên chất theo từng giống riêng biệt, như Arabica, Moka, Robusta. Cà phê Culi (do đột biến nên cà phê Culi chỉ có một nhân/hạt, hình tròn, chứ không hai nhân/hạt dẹt như các loại cà phê khác) được rất ít người biết đến, giờ cũng xuất hiện nhiều trên thị trường.
* Thúc đẩy phát triển cà phê chế biến
Báo cáo mới đây của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vifoca) cho thấy, cà phê chế biến, cụ thể là cà phê hòa tan đã chiếm 14% nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới và được dự báo sẽ còn tăng trưởng rất tốt trong nhiều năm tới.
Theo các chuyên gia cho biết, cà phê chế biến sâu là khâu cho giá trị gia tăng cao nhất từ 70-100 triệu đồng/tấn cà phê quy nhân. Tuy nhiên, lâu nay ngành hàng cà phê Việt Nam chế biến sâu chỉ mới chiếm 10% trong tổng sản lượng cà phê nhân trong cả nước, chủ yếu xuất khẩu cà phê nhân (cà phê hạt) nên giá trị gia tăng thấp.
Để khắc phục tình trạng này, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào cà phê chế biến. Đơn cử như Nestlé đã đầu tư gần 300 triệu USD và đưa vào hoạt động nhà máy chế biến cà phê hòa tan tại tỉnh Đồng Nai; Olam cũng đang đầu tư xây dựng nhà máy; các công ty trong nước như Trung Nguyên, Mê Trang, Vinacafe… đang mở rộng quy mô sản xuất.
Tại tỉnh Đắk Lắk, thủ phủ của cà phê, năm 2016 đã chế biến được 5.280 tấn cà phê hoà tan và 21.550 tấn cà phê bột. Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại để sản xuất sản phẩm cà phê bột, cà phê hoà tan có thương hiệu, uy tín như: Trung Nguyên, An Thái, Đắk Co, Uy Tín, Trường Giang…
Chính vì vậy giá trị cà phê xuất khẩu đã dần được tăng lên. Điều này bước đầu được minh chứng qua số lượng xuất khẩu cà phê tháng 7 năm 2017 ước đạt 106 nghìn tấn với giá trị đạt 242 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 937 nghìn tấn và 2,12 tỷ USD, giảm 16,4% về khối lượng nhưng tăng 7,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Để thúc đẩy phát triển cà phê chế biến, đại điện Cục Chế biến nông, lâm, thủy sản và nghề muối, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, cà phê chế biến đã được Bộ định hướng phát triển mạnh trong thời gian tới để phục vụ xuất khẩu và một phần đáp ứng tiêu dùng nội địa.
Mục tiêu đến năm 2020, có từ 25% sản lượng cà phê nhân trở lên được chế biến thành các sản phẩm cà phê phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng. Trong đó, cà phê rang xay (cà phê bột) chủ yếu dành cho thị trường nội địa nên các địa phương, đơn vị chủ trương không đầu tư xây dựng mới nhà máy mà tập trung nâng cao công suất thực tế, nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đưa sản lượng cà phê rang xay từ 26.000 tấn/năm hiện nay tăng lên 50.000 tấn/năm (đạt 90% công suất thiết kế của các nhà máy) vào năm 2020.
Riêng đối với cà phê hoà tan, các địa phương, doanh nghiệp ưu tiên tiếp tục khuyến khích mời gọi, tạo điều kiện hỗ trợ các nhà đầu tư trong, ngoài nước xây dựng các nhà máy chế biến cà phê hoà tan thành sản phẩm hàng hoá có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Theo đó, chế biến cà phê hoà tan nguyên chất đạt 55.000 tấn/năm vào năm 2020 và tăng lên 120.000 tấn/năm vào năm 2030. Chế biến cà phê hoà tan phối trộn (“3 trong 1”, “2 trong 1”) đạt 200.000 tấn sản phẩm/ năm vào năm 2020 và đến năm 2030 đạt trên 230.000 tấn/ năm vào năm 2030. Qua đó góp phần quan trọng nâng giá trị xuất khẩu cà phê lên 5-6 tỷ USD vào năm 2030.
Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cho thấy, Đức và Hoa Kỳ là hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang là một trong những thị trường quan trọng của cà phê chế biến Việt Nam. Trước đây, người Trung Quốc chủ yếu uống trà, ít dùng cà phê. Nhưng những năm qua, tiêu thụ cà phê ở Trung Quốc đang tăng nhanh nhờ lớp người tiêu dùng trẻ, tiếp cận nhiều với văn hóa phương Tây. Gu cà phê hòa tan của người Trung Quốc là thích có đường và sữa. Nhờ đó, các doanh nghiệp Việt Nam như Trung Nguyên, Vinacafe... đang xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc các loại cà phê hòa tan 2.1 và 3.1.
Ngoài những sản phẩm đơn giản như cà phê rang xay và cà phê hoà tan đã có thêm cà phê phin giấy theo công nghệ Mỹ, cà phê viên nén. Bên cạnh sản phẩm cà phê, các doanh nghiệp còn đưa ra thị trường cà phê hạt rang nguyên chất theo từng giống riêng biệt, như Arabica, Moka, Robusta. Cà phê Culi (do đột biến nên cà phê Culi chỉ có một nhân/hạt, hình tròn, chứ không hai nhân/hạt dẹt như các loại cà phê khác) được rất ít người biết đến, giờ cũng xuất hiện nhiều trên thị trường.
* Thúc đẩy phát triển cà phê chế biến
Báo cáo mới đây của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vifoca) cho thấy, cà phê chế biến, cụ thể là cà phê hòa tan đã chiếm 14% nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới và được dự báo sẽ còn tăng trưởng rất tốt trong nhiều năm tới.
Theo các chuyên gia cho biết, cà phê chế biến sâu là khâu cho giá trị gia tăng cao nhất từ 70-100 triệu đồng/tấn cà phê quy nhân. Tuy nhiên, lâu nay ngành hàng cà phê Việt Nam chế biến sâu chỉ mới chiếm 10% trong tổng sản lượng cà phê nhân trong cả nước, chủ yếu xuất khẩu cà phê nhân (cà phê hạt) nên giá trị gia tăng thấp.
Để khắc phục tình trạng này, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào cà phê chế biến. Đơn cử như Nestlé đã đầu tư gần 300 triệu USD và đưa vào hoạt động nhà máy chế biến cà phê hòa tan tại tỉnh Đồng Nai; Olam cũng đang đầu tư xây dựng nhà máy; các công ty trong nước như Trung Nguyên, Mê Trang, Vinacafe… đang mở rộng quy mô sản xuất.
Tại tỉnh Đắk Lắk, thủ phủ của cà phê, năm 2016 đã chế biến được 5.280 tấn cà phê hoà tan và 21.550 tấn cà phê bột. Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại để sản xuất sản phẩm cà phê bột, cà phê hoà tan có thương hiệu, uy tín như: Trung Nguyên, An Thái, Đắk Co, Uy Tín, Trường Giang…
Chính vì vậy giá trị cà phê xuất khẩu đã dần được tăng lên. Điều này bước đầu được minh chứng qua số lượng xuất khẩu cà phê tháng 7 năm 2017 ước đạt 106 nghìn tấn với giá trị đạt 242 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 937 nghìn tấn và 2,12 tỷ USD, giảm 16,4% về khối lượng nhưng tăng 7,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Để thúc đẩy phát triển cà phê chế biến, đại điện Cục Chế biến nông, lâm, thủy sản và nghề muối, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, cà phê chế biến đã được Bộ định hướng phát triển mạnh trong thời gian tới để phục vụ xuất khẩu và một phần đáp ứng tiêu dùng nội địa.
Mục tiêu đến năm 2020, có từ 25% sản lượng cà phê nhân trở lên được chế biến thành các sản phẩm cà phê phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng. Trong đó, cà phê rang xay (cà phê bột) chủ yếu dành cho thị trường nội địa nên các địa phương, đơn vị chủ trương không đầu tư xây dựng mới nhà máy mà tập trung nâng cao công suất thực tế, nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đưa sản lượng cà phê rang xay từ 26.000 tấn/năm hiện nay tăng lên 50.000 tấn/năm (đạt 90% công suất thiết kế của các nhà máy) vào năm 2020.
Riêng đối với cà phê hoà tan, các địa phương, doanh nghiệp ưu tiên tiếp tục khuyến khích mời gọi, tạo điều kiện hỗ trợ các nhà đầu tư trong, ngoài nước xây dựng các nhà máy chế biến cà phê hoà tan thành sản phẩm hàng hoá có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Theo đó, chế biến cà phê hoà tan nguyên chất đạt 55.000 tấn/năm vào năm 2020 và tăng lên 120.000 tấn/năm vào năm 2030. Chế biến cà phê hoà tan phối trộn (“3 trong 1”, “2 trong 1”) đạt 200.000 tấn sản phẩm/ năm vào năm 2020 và đến năm 2030 đạt trên 230.000 tấn/ năm vào năm 2030. Qua đó góp phần quan trọng nâng giá trị xuất khẩu cà phê lên 5-6 tỷ USD vào năm 2030.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét